Kết quả tìm kiếm cho "Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 56
Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với sự tham gia của 1.500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đến từ 16 tỉnh, thành trong cả nước.
Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam của Việt Nam đã chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong tổng số 66 đề xuất được xem xét trong Kỳ họp thứ 19 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO diễn ra tại Trung tâm hội nghị Conmebol, thủ đô Asunción, Cộng hòa Paraguay, ngày 4/12/2024.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Sáng 29/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công xây dựng công trình đường bộ cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu đoạn qua địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số luôn được Ðảng, Nhà nước và Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp quan tâm đặc biệt. Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong duy trì, quảng bá, phục hồi và phát huy giá trị văn hóa các cộng đồng dân tộc thiểu số đã góp phần hình thành tư tưởng, tình cảm, đời sống tinh thần của phụ nữ và đồng bào các dân tộc thiểu số, góp phần vào sự phát triển chung của địa phương và đất nước.
Đà Lạt, thành phố mộng mơ ẩn mình giữa cao nguyên Lâm Viên, luôn là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích du lịch và khám phá. Vào dịp Tết Nguyên Đán sắp tới, hãy lên kế hoạch cho chuyến du lịch Đà Lạt cùng Traveloka Xperience để tận hưởng không khí se lạnh, cảnh sắc rực rỡ và những trải nghiệm độc đáo tại đây.
Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở vị trí trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc, giáp 6 tỉnh phía Bắc Việt Nam và nước CHDCND Lào với hơn 274 km đường biên giới , có diện tích tự nhiên hơn 14.000 km2, lớn thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước. Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính, dân số trên 1,3 triệu người, 12 dân tộc sinh sống, tạo cho Sơn La nền văn hoá dân tộc đặc sắc, phong phú… nổi bật là Nghệ thuật xóe Thái được UNESCO ghi danh là Di dản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Cây nêu được người Cơ Tu dựng vào các dịp diễn ra các lễ hội lớn của cộng đồng như lễ tạ ơn cha mẹ, lễ kết nghĩa anh em, lễ mừng lúa mới, cúng trời đất... Biểu tượng tín ngưỡng này là trung tâm lễ đài trong lễ hội, phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan với nhiều giá trị tốt đẹp từ phong tục, tập quán lâu đời của người Cơ Tu.
Mở màn cho Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024, sáng ngày đầu năm mới 2024, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc đã diễn ra tại thị xã Mường Lay trong không khí tưng bừng, phấn khởi. Đặc biệt, Lễ hội đua thuyền đuôi Én lần thứ IX và và Giải vô địch các Câu lạc bộ Dù lượn quốc gia lần thứ IV đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến trải nghiệm, khám phá.